Những câu hỏi liên quan
Tống Gia Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Oanh
21 tháng 2 2021 lúc 21:34

Hay quá điiiiikhocroi

Bình luận (0)
Hiếu Bùi
9 tháng 5 2022 lúc 15:21

vhghgyfyh̉uúuuuuuuuuuỗịiii.im bgui;o       p hgt´đ;'8 ĩmhuhyhjjj

Bình luận (0)
Hiếu Bùi
9 tháng 5 2022 lúc 15:21

sexgayf

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Linh Pham
Xem chi tiết
Amee
25 tháng 3 2021 lúc 22:49

tham khảo

Gợi ý:

Khung cảnh thiên nhiên bên ngoài tươi vui, rộn rã, tràn trề nhựa sống biết bao. Khung cảnh đó càng làm tâm trạng của người tù cách mạng thêm đau khổ, ngột ngạt. Tâm trạng ấy được biểu đạt trực tiếp qua  cách ngắt nhịp bất thường 6/2, 3/3, dùng hai câu cảm thán liên tiếp cùng với việc sử dụng các động từ mạnh: đạp tan phòng, chết uất, các thán từ Ôi, thôi, làm sao khiến đoạn thơ trở thành tiếng kêu phẫn uất của người mất tự do. Cùng với tiếng kêu ấy chính là tâm trạng bực bội, ngột ngạt muốn phá tan xiềng xích của người tù cách mạng. Niềm khát khao tự do cháy bỏng của người tù muốn thoát ra khỏi tù ngục trở về với cuộc sống tươi đẹp tự do bên ngoài. Cảnh bên ngoài đẹp bao nhiêu, rực rỡ bao nhiêu thì người tù càng đau đớn, sôi sục bấy nhiêu. Đó là ý chí bất khuất kiên cường của người tù. Tiếng kêu của con chim tu hú là tiếng gọi thiết tha của tự do, của sự sống đầy quyến rũ với người tù cách mạng trẻ tuổi.

Bình luận (0)
Amee
25 tháng 3 2021 lúc 22:49

tham khảo

Tiếng chim tu hú gợi lên trong lòng người tù cách mạng những hình ảnh tràn đầy sức sống của mùa hè và cùng đồng thời là tiếng gọi trong lòng của nhà thơ . Nhà thơ cảm nhận nhuengx vẻ đẹp bằng chính sức mạnh , tâm hồn , tình yêu quê hương da diết và khát khao tự do cháy bỏng của mình . Bằng biện pháp sử dụng động từ mạnh kết hợp với từ ngưx cảm thán đã khiến bài thơ lột tả được hết những bực bội , sự tức giận của nhà thơ . Tất cả đều thể hiện được những cảm xúc , niềm khao khát tự do đến tột cùng đối với sự sống bên ngoài trốn tù giam. Mở đầu bằng tiếng chim tu hú gợi về mùa hè đầy màu sắc và kết thúc bằng một giọng thơ chua xót đã khiến người đọc , người nghe day dứt đến tâm can . Bài thơ " Khi con tu hú " đã thành công khi nói lên được những uất ức kìm nén của người từ cách mạng khi ở chốn tù giam .

Bình luận (0)
Ngô Thu Thúy
Xem chi tiết
SANS:))$$^
1 tháng 3 2022 lúc 17:48

Giống và khác nhau:- Tiếng tu hú ở đầu bài là tiếng chim trong những hình ảnh tươi đẹp của quê hương mà tác giả vẫn còn nhớ khi chưa bị giam lại trong bốn bức tường.-Tiếng tu hú ở cuối bài là tiếng chim ngoài trời kia khi tác giả đã bị giam cầm. Tiếng chim lại như là một lời kêu gọi, thúc giục tác giả hãy tự giải phóng bản thân mình đi.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Hà Bảo Linh
Xem chi tiết
Trang Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Mai
8 tháng 2 2021 lúc 19:10

Giống và khác nhau:- Tiếng tu hú ở đầu bài là tiếng chim trong những hình ảnh tươi đẹp của quê hương mà tác giả vẫn còn nhớ khi chưa bị giam lại trong bốn bức tường.-Tiếng tu hú ở cuối bài là tiếng chim ngoài trời kia khi tác giả đã bị giam cầm. Tiếng chim lại như là một lời kêu gọi, thúc giục tác giả hãy tự giải phóng bản thân mình đi.

gửi bạn~~~

chúc bạn học tốt 

Bình luận (0)
Trình Vũ Văn
Xem chi tiết
hoàng ngọc an
Xem chi tiết
Phộng Đậu
26 tháng 3 2020 lúc 10:49

Bài " Ngắm trăng " của Hồ Chí Minh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
[Quỳnh Anh
26 tháng 3 2020 lúc 17:02

Bài Ngắm trăng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Tùng Lâm
Xem chi tiết
TV Cuber
15 tháng 3 2022 lúc 22:30

tham khảo

Ta nghe hè dậy bên lòng

Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!

Ngột làm sao, chết uất thôi

Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!

Tưởng như sự liên kết giữa hai đoạn thơ này không thật chặt chẽ và tứ thơ không liên tục. Khi hướng ra bên ngoài, nhà thơ tả cảnh nhưng khi hướng vào trong lại tả tâm trạng. Kì thực đây chính là sự liên kết vô cùng khéo léo và tinh tế. Mối dây liên kết ấy chính là tiếng chim tu hú. Tiếng chim gọi bầy tha thiết gợi mở một thế giơi bao la và vô cùng sinh động. Nhưng thế giới đó càng rộng rãi, rực rỡ bao nhiêu thì lại càng khiến cho người tù (đã bị tách biệt khỏi thế giới ấy) cảm thấy ngột ngạt và khao khát bấy nhiêu.Tiếng chim tu hú ở đầu và cuối của bài thơ tuy đều biểu trưng cho tiếng gọi tha thiết của tự do, của cuộc sống ngoài kia đầy quyến rũ đối với người tù nhưng tâm trạng của người tù khi nghe tiếng tu hú lại rất khác nhau, ở câu thơ đầu, tiếng tu hú gợi hình ảnh cuộc sống đầy hương sắc, từ đó gợi ra cái khát khao về cuộc sống tự do. Thế nhưng, đến câu kết, tiếng chim ấy lại khiến cho người tù cố cảm giác bực bội, đau khổ vì chưa thể thoát ra khỏi cảnh tù dầy.

Bình luận (1)
Minh Trang Hoàng
Xem chi tiết
Mạnh=_=
13 tháng 3 2022 lúc 17:09

Tham khảo

Giữa chốn ngục tù người chiến sĩ ấy nhớ tiếng ve ngân nhớ sân bắp phơi đầy. Đó là những hình ảnh âm thanh màu sắc của đời sống thường thật bên ngoài mà sao nhà thơ lại nhớ đến tột cùng như thế, thèm muốn được ngắm nhìn chúng đến như thế. Chắc hẳn trong chốn lao tù ấy ánh sáng thiên nhiên bầu trời thiên nhiên cũng là một điều tưởng chừng như quá xa xỉ đối với nhà thơ. Bầu trời trong xanh ấy với tiếng ve ngân còn được điểm xuyết thêm hình ảnh "đôi con diều sáo lộn nhào từng không" mang ý nghĩa biểu tượng cho sự tung hoành và khát vọng được bay bổng tự do cùng thiên nhiên đất trời. Nhà thơ phải có một tâm hồn yêu thiên nhiên , hòa nhập với thiên nhiên và khát khao được sống trong thiên nhiên lắm thì nhà thơ mới có thể vẽ ra một bức tranh thiên nhiên trong trẻo tươi mới và rộn ràng đến như thế. Thiên nhiên hiện lên tuyệt đẹp và thơ mộng kia không phải được nhìn từ con mắt của nhà thơ mà được tưởng tượng qua hình ảnh con tu tú kêu gọi bầy. Nhà thơ đã sử dụng những giác quan để nghe ngửi và cảm nhận tất cả mọi âm thanh đường nét màu sắc của mùa hè. Chỉ bằng sáu câu thơ nhà thơ đã làm hiện lên một khung cảnh của làng quê yên bình như bao làng quê khác của Việt Nam. Nhìn thiên nhiên ấy tác giả càng thấy đau xót cho thân phận mình khi con chim ngoài trời cũng được tự do bay lượn trên bầu trời mà tại sao con người lại bị chôn vùi trong nhà lao với bốn bức tường cô độc không thể tự do vùng vẫy bên ngoài. Trong cảnh tù đày mùa của ngô lúa hay màu của trời xanh bỗng trở nên quý giá vô ngần, bởi thế những màu sắc âm thanh hết sức bình thường bỗng trở nên lung linh huyền ảo rực rỡ hẳn lên. Trẻ trung và yêu đời say mê khát khao sống khao khát được tự do. Nhà thơ đang bị đày đạo trong ngục tối nhưng tinh thần ở ngoài lao mới có cảm xúc, cảm hứng ấy.

 
Bình luận (4)
Lê Phương Mai
13 tháng 3 2022 lúc 17:25

Tham khảo:

Âm thanh tiếng chim là thứ đầu tiên mà tác giả ca,r nhận được. Tiếng chim tu hú gọi bầy gợi cho nhà thơ nghĩ đến khung trời lồng lộng ở bên ngoài và càng cảm thấy ngột ngạt trong xà lim chật chội, càng khao khát cháy bỏng cuộc sống tự do. Tiếng chim là yếu tố gợi mở để mạch cảm xúc trào dâng mãnh liệt. Phải chăng tiếng gọi ấy như đánh thức trong tâm hồn người thanh niên niềm khao khát tha thiết đang sum họp với đồng đội, bạn bè cũng như nỗi cô đơn của nhà thơ giữa bốn bức tường lạnh lẽo khi ông đang muốn đem tất cả nhiệt huyết cả thanh xuân mà cống hiến cho Cách mạng ?.Tố Hữu  bất chợt thấy mọi âm thanh của sự sống ngày hè đang ngay gần bên khung cửa, đó là những âm thanh mang tính tượng trưng cho mùa hè. Ông thấy được tiếng ve đang ngân nga trong những vườn cây, thấy tiếng sáo diều đang vi vu trên bầu trời cao xanh ngoài khung cửa sổ nhà lao.Và không chỉ vậy, tiếng chim tu hú kia còn đánh thức hết thảy mọi giác quan của Tố Hữu. Ông như đang nhìn thấy những màu sắc thật tươi tắn, rực rỡ của ngày hè. Nào là những cánh đồng lúa chín vàng óng đang đến ngày thu hoạch, những hạt bắp vàng đang óng ánh giữa sân "nắng đào" hồng tươi, nào là bầu trời xanh thẳm, biêng biếc xanh… Phải gắn bó, yêu mến quê hương sâu đậm đến độ nào thì nhà thơ mới hình dung ra một bức tranh mùa hè xứ Huế sống động đến như vậy. Đó là những mùa hè mà chàng thanh niên mười tám còn được sống tự do giữa gia đình, bè bạn, đồng bào, đồng chí thân thương. Như vậy, sáu câu thơ đã vẽ ra bức tranh mùa hè thật yên bình, tươi đẹp trong tâm tưởng người tù cách mạng.

Bình luận (4)
kodo sinichi
13 tháng 3 2022 lúc 17:48

Tham khảo:

Âm thanh tiếng chim là thứ đầu tiên mà tác giả ca,r nhận được. Tiếng chim tu hú gọi bầy gợi cho nhà thơ nghĩ đến khung trời lồng lộng ở bên ngoài và càng cảm thấy ngột ngạt trong xà lim chật chội, càng khao khát cháy bỏng cuộc sống tự do. Tiếng chim là yếu tố gợi mở để mạch cảm xúc trào dâng mãnh liệt. Phải chăng tiếng gọi ấy như đánh thức trong tâm hồn người thanh niên niềm khao khát tha thiết đang sum họp với đồng đội, bạn bè cũng như nỗi cô đơn của nhà thơ giữa bốn bức tường lạnh lẽo khi ông đang muốn đem tất cả nhiệt huyết cả thanh xuân mà cống hiến cho Cách mạng ?.Tố Hữu  bất chợt thấy mọi âm thanh của sự sống ngày hè đang ngay gần bên khung cửa, đó là những âm thanh mang tính tượng trưng cho mùa hè. Ông thấy được tiếng ve đang ngân nga trong những vườn cây, thấy tiếng sáo diều đang vi vu trên bầu trời cao xanh ngoài khung cửa sổ nhà lao.Và không chỉ vậy, tiếng chim tu hú kia còn đánh thức hết thảy mọi giác quan của Tố Hữu. Ông như đang nhìn thấy những màu sắc thật tươi tắn, rực rỡ của ngày hè. Nào là những cánh đồng lúa chín vàng óng đang đến ngày thu hoạch, những hạt bắp vàng đang óng ánh giữa sân "nắng đào" hồng tươi, nào là bầu trời xanh thẳm, biêng biếc xanh… Phải gắn bó, yêu mến quê hương sâu đậm đến độ nào thì nhà thơ mới hình dung ra một bức tranh mùa hè xứ Huế sống động đến như vậy. Đó là những mùa hè mà chàng thanh niên mười tám còn được sống tự do giữa gia đình, bè bạn, đồng bào, đồng chí thân thương. Như vậy, sáu câu thơ đã vẽ ra bức tranh mùa hè thật yên bình, tươi đẹp trong tâm tưởng người tù cách mạng.

Bình luận (1)